banner_1
banner_2
banner_3
Giới Thiệu “Chuỗi Đào Tạo Phân Tích Vĩ Mô”Video Giới Thiệu “Chuỗi Đào Tạo Phân Tích Vĩ Mô”Bài 1: Tác Động Của Nền Kinh Tế Thế Giới & Thị Trường Hàng Hóa Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt NamVideo Bài 1: Tác Động Của Nền Kinh Tế Thế Giới & Thị Trường Hàng Hóa Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt NamBài 2: GDP và Tác động đến Thị Trường Chứng KhoánVideo Bài 2: GDP và Tác động đến Thị Trường Chứng KhoánBài 3: Lạm Phát và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng KhoánVideo Bài 3: Lạm Phát và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng KhoánBài 4: Thất nghiệp và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng KhoánVideo Bài 4: Thất nghiệp và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng KhoánBài 5: Chính sách Tài Khóa và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng Khoán Việt NamVideo Bài 5: Chính sách Tài Khóa và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng Khoán Việt NamBài 6: Chính sách Tiền Tệ và Ảnh hưởng đến Thị Trường Chứng Khoán Việt NamBài 7: Chu kỳ Kinh Tế và Chu kỳ của Thị Trường Chứng KhoánVideo Bài 7: Chu kỳ Kinh Tế và Chu kỳ của Thị Trường Chứng KhoánBài 8: Các mô hình suy thoái trên thị trường chứng khoánVideo Bài 8: Các mô hình suy thoái trên thị trường chứng khoánBài 9: Lạm phát là gì? Nguyên nhân và Hậu quả.Video Bài 9: Lạm phát là gì? Nguyên nhân và Hậu quả.Bài 10: Suy thoái Kinh tếVideo Bài 10: Suy thoái Kinh tếBài 11: Tiền Tệ là gì?Video Bài 11: Tiền Tệ là gì?Bài 12: Chính sách Tài khóa và Chính sách Tiền tệVideo Bài 12: Chính sách Tài khóa và Chính sách Tiền tệ#1 Chỉ số ROE là gì? Cách sử dụng sao cho hiệu quả?#2 Chỉ số ROA là gì? Cách sử dụng sao cho hiệu quả?#3 Chỉ số ROCE là gì? Cách sử dụng sao cho hiệu quả?#4 EPS – Chỉ số ưa thích của nhà đầu tư#5 Chỉ số P/E – Hiểu sao cho đúng?#6 Chỉ số P/B – Hiểu sao cho đúng?#7 Chỉ số P/S – Hiểu sao cho đúng?#8 Vòng quay vốn chủ sở hữu#9 Vòng quay tổng tài sản#10 Vòng quay khoản phải thu#11 Vòng quay khoản phải trả#12 Vòng quay hàng tồn kho#13 Tổng quan báo cáo tài chính của một doanh nghiệp#14 Cách đọc bảng cân đối kế toán#15 Cách đọc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh#16 Hệ số khả năng thanh toán#17 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu#18 Hệ số EV/EBITDA#19 Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp#20 Biên lợi nhuận gộp và Biên lợi nhuận ròng#21 Chứng khoán phái sinh là gì?#22 Chứng quyền có bảo đảm – Covered Warrant#23 Hợp đồng tương lai chỉ số VN30#24 Vị thế là gì? Ký quỹ là gì?#25 Sự khác biệt của chứng khoán phái sinh so với chứng khoán cơ sở#26 Ưu điểm và nhược điểm của chứng khoán phái sinhBài 1: Giới thiệu về Phân Tích Kỹ Thuật và Công Cụ Ứng DụngVideo Bài 1: Giới thiệu về Phân Tích Kỹ Thuật và Công Cụ Ứng DụngBài 2: Lý thuyết DowVideo Bài 2: Lý thuyết DowBài 3: Công cụ Ứng dụng thông dụng cho Phân Tích Kỹ ThuậtVideo Bài 3: Công cụ Ứng dụng thông dụng cho Phân Tích Kỹ ThuậtBài 4: Các loại Đồ Thị Cơ Bản và Biểu Đồ NếnVideo Bài 4: Các loại Đồ Thị Cơ Bản và Biểu Đồ NếnBài 5.1: Đồ thị hình Nến – Các mẫu hình NếnVideo Bài 5.1: Đồ thị hình Nến – Các mẫu hình NếnBài 5.2: Đồ thị hình Nến – Các mẫu hình Nến (tt)Video Bài 5.2: Đồ thị hình Nến – Các mẫu hình Nến (tt)Bài 6: Các Công cụ Phân Tích Kỹ ThuậtVideo Bài 6: Các Công cụ Phân Tích Kỹ ThuậtBài 7.1: Mô hình Giá Cơ BảnVideo Bài 7.1: Mô hình Giá Cơ BảnBài 7.2: Mô hình Giá Cơ Bản (tt)Video Bài 7.2: Mô hình Giá Cơ Bản (tt)Bài 8: Nhóm Chỉ Báo Xu HướngVideo Bài 8: Nhóm Chỉ Báo Xu HướngBài 9: Nhóm Chỉ Báo Động LượngVideo Bài 9: Nhóm Chỉ Báo Động LượngBài 10: Lý Thuyết Sóng Elliot Cơ BảnVideo Bài 10: Lý Thuyết Sóng Elliot Cơ BảnMô hình nến Below the stomachMô hình nến Bullish EngulfingMô hình nến Bullish Doji StarMô hình nến Black Spining StopMô hình nến Bearish Three-Line StrikeMô hình nến Bearish HaramiMô hình nến Bearish EngulfingMô hình nến Bearish Doji StarMô hình nến Above The StomachMô hình nến Two black gappingMô hình nến Bullish HaramiMô hình nến Bullish Seperating linesMô hình nến Concealing Baby SwallowMô hình nến DeliberationMô hình nến Gapping Dow DojiMô hình nến Gapping Up DojiMô hình nến HammerMô hình nến Southern DojiMô hình nến Three Black CrowsMô hình nến Three Outside UpMô hình nến Three starts in the southMô hình nến Three white soldiersMô hình nến White Spining StopMô hình nến Dark cloud coverMô hình nến Evening StarMô hình nến Falling three methodMô hình nến Hanging ManMô hình nến Morning StarMô hình nến MarubozuMô hình nến Rising Three MethodsMô hình vai đầu vaiMô hình cốc tay cầmMô hình 2 đỉnh – 2 đáy

Bài 11: Tiền Tệ là gì?

Định nghĩa Tiền Tệ Tiền tệ có thể hiểu là bất cứ thứ gì có thể được chấp nhận rộng...

Định nghĩa Tiền Tệ

Tiền tệ có thể hiểu là bất cứ thứ gì có thể được chấp nhận rộng rãi trong việc thanh toán hàng hóa dịch vụ hay trong việc hoàn trả các món nợ.

Tiền tệ thường có 2 khái niệm đi kèm là đồng nội tệ và động ngoại tệ

  • Đồng nội tệ là đồng tiền pháp định của một quốc gia được dung để trao đổi tất cả hàng hóa dịch vụ trong quốc gia đó. Nếu lạm phát trong nước tăng, đồng nội tệ sẽ bị mất giá, sức mua kém hơn, sẽ mua được ít hàng hóa hơn
  • Đồng ngoại tệ là đồng tiền có nguồn gốc nước ngoài, hay tiền quốc tế được chấp thuận trong các giao dịch mua bán quốc tế hay có thể quy đổi sang nội tệ .

Đồng ngoại tệ mạnh thì sức mua của ngoại tệ với hàng hóa trong nước sẽ nhiều cao hơn, tức cũng một động ngoại tệ trước đây, nhưng bây giờ sẽ mua được nhiều hàng hóa nội địa hơn. Ở chiều ngược lại khi đồng ngoại tệ mạnh lên, tức đồng nội tệ sẽ mất giá tương đối so với ngoại tệ nên sẽ mua được ít hàng hóa nước ngoài hơn.

Còn trong trường hợp đồng ngoại tệ yếu, sức mua ngoại tệ kém đi, đồng nội tệ sẽ mạnh lên tương đối mua được nhiều hàng hóa nước ngoài hơn.

Các đồng tiền quốc tế là Đồng USD, bảng anh, đồng euro, đồng yên, rúp Nga đây là các đồng ngoại tệ được chấp nhận thanh toán trên toàn thế giới.